Kỹ thuật

[Ớt] Bệnh sọc đen cành non và rụng cành.

Biểu hiện ban đầu trên cây con, đọt bị cong cuộn tròn.

Tiếp theo sẽ diễn biến tiếp là có sọc đen trên các cành non, khô cành và rụng

Và rụng hết các cành cấp 1 – 2.

Giải phẩu cành bị nhiễm bệnh

Nếu bệnh nhẹ không tấn công xuống gốc, cây ớt sẽ mọc rất nhiều nhánh con. Lá non trên cành mới mọc bị mất màu xanh (do nghẽn mạch dinh dưỡng không lưu thông, mất diệp lục). Nhánh con sẽ phát triển thành nhánh

Trên thực tế, nếu giải quyết các vấn đề trên. Cây đạt năng suất cao hơn bình thường.

Theo quan sát của chúng tôi tại Châu Thành – Tây Ninh, Cồn Én – Đồng Tháp, Thanh Bình – Đồng Tháp có chung đặc điểm là cùng loại giống bị nhiễm bệnh 90-95%. Các giống khác tỷ lệ 0 – 5%. Cần tìm hiểu thêm về thông tin giống trước khi trồng.

Giải pháp cho cây đã nhiễm bệnh: 3 Lần phun, Chú ý trong qua trình điều trị nếu áp lực của chích hút quá lớn cần kết hợp phun diệt trừ chích hút

Lần 1: phun Devabeam 600WP 20gr + Oligal 60 -20ml cho bình phun 25 lit. Diệt nấm kết hợp vệ sinh vết hở do nấm gây ra.

Lần 2: (Sau khi phun lần 1: 3 ngày)Phun Virutu 45gr + Sarani[k] 10ml / 25 lit: Thông mạch dẫn, kích thích đọt non, chồi non mới phát triển, cung cấp dinh dưỡng cho cây

Lần 3: (Sau khi phun lần 2: 7 – 10 ngày) Phun Uno 10gr / 2 bình 25 lit + Ecozyme 10gr: Cung cấp dinh dưỡng, cân bằng trạng thái dinh dưỡng của cây, tránh ngộ độc. Quan sát thấy cây sau khi bị bệnh này trái thường hay tét (nổ trái). Uno được sử dụng cho lần phun này để tránh tình trạng nổ trái sau này.

Chúc Nhà vườn một mùa bội thu – 0981640681

1 suy nghĩ về “[Ớt] Bệnh sọc đen cành non và rụng cành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.